中国很早就有立碑的传统,后传播到使用汉字的国家如越南、日本、朝鲜等。越南将铭文刻于石碑或古物之上,称为铭刻。越南现在所知最早的汉字刻于东山铜鼓之上,是汉越文化融合的体现,所知最早的碑刻于西晋建兴二年(314),它们都是越南文化发展的见证,具有很高的历史价值。本文对现在已经发现的10世纪及以前的汉字铭刻进行概述、展现,其中有已知文献,也有新发现的铭文,以呈现这一时期的汉字铭文特点和意义价值。
Trung Quốc có truyền thống dựng bia từ rất sớm,sau đó truyền bá đến các nước sử dụng chữ Hán,như Việt Nam,Nhật Bản,Hàn Quốc (Bán đảo Triều Tiên).Ở Việt Nam,minh văn được khắc trên bia đá và cổ vật,gọi là minh khắc (văn khắc). Minh văn chữ Hán sớm nhất hiện biết được ở Việt Nam là minh văn khắc trên trống đồng Đông Sơn,thể hiện sự tiếp xúc văn hóa Hán và Việt. Tiếp đó là văn bia sớm nhất được khắc năm Kiến Hưng thứ 2 (314),đều là chứng tích phát triển văn hóa Việt Nam,có giá trị lịch sử vô cùng to lớn. Luận văn giới thiệu khái quát về minh văn chữ Hán từ thế kế X trở về trước hiện được phát hiện ở Việt Nam,trong đó có minh văn đã được giới thiệu và những minh văn mới phát hiện,đánh giá đặc điểm văn bản,ý nghĩa và giá trị minh văn chữ Hán thời kỳ này.